Tam thất bắc là loại thảo dược có giá trị ngang với nhân sâm 10 năm. Tam thất bắc không chỉ tăng cường sức khỏe, sức đề kháng, điều hòa hệ miễn dịch, mà còn có công dụng thay máu, tẩy huyết cũ sinh huyết cũ cho phụ nữ sau khi sinh.
Tam thất bắc là loại thảo dược xuất hiện từ thời thượng cổ, còn được gọi là kim bất hoán. Đây là loại thảo dược lâu năm, có lá xanh đậm, tỏa ra từ thân cây bao trùm quanh quả đỏ rực. Hầu hết các bộ phận của tam thất bắc đều có thể điều chế làm thuốc chữa bệnh, tuy nhiên được sử dụng phổ biến là rễ và củ. Theo sách “Danh y biệt lục”, ý nghĩa của tên tam thất là vì cây có từ 3 đến 7 lá chét hoặc tam thất từ lúc gieo đến lúc ra hoa là 3 năm và thu hoạch rễ là 7 năm.
Khu vực phân bố:
Tam thất bắc được xem là thảo dược quý hiếm vì nó chỉ phân bố ở nơi núi cao, có khí hậu lạnh, có độ cao từ 1500m so với mực nước biển. Tam thất bắc phân bố rộng rãi trên nhiều quốc gia như Triều Tiên, Trung Quốc, Hàn Quốc,… Ở nước ta, tam thất bắc phân bố trên các vùng núi cao như Sapa, Lào Cai, Lạng Sơn, Yên Bái.
Thành phần hóa học
Thành phần chính có tác dụng trong dược liệu này là alkaloid, có hai nhóm là không dị vòng (latisoin, beladin…) và dị vòng (crinafolin, crinafolidin, pratorin…). Bên cạnh đó trinh nữ hoàng cung còn có những hợp chất khác như phenolic, tannin, flavonoid, terpenoit, axit amin, saponin steroid, coumarin và chất chống oxy hóa khác.Thân rễ của cây chứa 2 glucan là glucan A và glucan B. Ở Việt Nam đã có nghiên cứu và cho thấy trong loại thảo dược này có 11 alkaloid, 11 axit amin, axit hữu cơ. Các axit amin là phenylalanin, 1-leucin, dl-valin và arginin monohydroclorid.
Thu hái và chế biến:
Tam thất bắc được thu hái vào tháng 11 hàng năm sau khi cây đã đủ tuổi từ 5 năm trở lên, cây càng lâu càng quý.Người ta thu hái hoa và nụ tam thất vào tháng 8 mỗi năm phơi khô bảo quản dùng để làm thuốcSau khi thu hoạch tam thất, người ta sẽ cắt bỏ phần thân và lá giữ lại phàn củ phơi khô để làm thuốc, củ tam thất bắc rất cưng kể cả lúc còn tươi.
Thành phần hóa học của tam thất bắc
Nghiên cứu về tam thất bắc, các nhà khoa học phát hiện ra tam thất bắc có chứa Saponin – là chất quan trọng nhất trong tam thất bắc giúp tiêu sưng, giảm đau, saponin giúp cơ thể chống viêm, chống lại quá trình oxy hóa tế bào, phòng ngừa ung thư.Flavonoid là thành phần giúp tăng cường sức đề kháng, làm chậm quá trình lão hóa tế bào. Ngoài ra, tam thất bắc còn chứa các nguyên tố như Fe, Ca,… có khả năng cầm máu, tiêu ứ huyết và nhiều tác dụng khác.
Tác dụng của Tam thất bắc
Cũng giống như hoa tam thất, củ tam thất có nhiều công dụng tuyệt vời mà không phải ai cũng biết. Theo các tài liệu cổ, tam thất bắc là vị thuốc nam quý hiếm có tác dụng bồi bổ sức khỏe cơ thể, sánh ngang với nhân sâm. Bên cạnh đó, tam thất bắc còn có khả năng chữa được rất nhiều bệnh khác nhau:- Tam thất bắc có tác dụng cầm máu, ứ huyết, tiêu sungCó thể nói, tam thất bắc có tác dụng rất tốt đối với phụ nữ sau sinh, nó giúp người mẹ tẩy huyết cũ, sinh huyết mới, tăng cường bổ máu vì nó chứa nhiều khoáng chất tốt như canxi, sắt,..- Tam thất giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quảFlovonoid và Saponin có trong củ tam thất bắc có khả năng gây ức chế các tế bào ung thư phát triển, ngăn chặn di căn của khối u và bướu, chống lại sự oxy hóa tế bào,… và kéo dài sự sống cho người bệnh.- Dịch tiết từ rễ có tác dụng kích thích thần kinh, giải stress tốt, chống trầm cảmSử dụng chất dịch tiết ra từ rễ kết hợp với 5g linh chi sắc uống trong ngày giúp cơ thể khỏe khoắn sảng khoái xua tan căng thẳng mệt mỏi sau một ngày dài.- Có tác dụng tốt đối với các bệnh về tim mạchHoạt chất ginsenosides có trong củ tam thất có tác dụng ngăn ngừa xơ vữa động mạch, giãn mạch, tăng khả năng chịu đựng khi cơ thể bị thiếu oxy.- Hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân mắc chứng bạch cầu cấp tính và mãn tínhMỗi ngày dùng 6g tam thất bắc; xuyên khung, đương quy, xích thược mỗi loại 15g với 10g hoa hồng sắc với 500ml nước khi cạn còn khoảng 200ml thì tắt bếp.- Tam thất bắc có công dụng diều trị băng huyết ở phụ nữKết hợp tam thất và đan sâm, mỗi loại 20g sắc uống hoặc có thể lấy nước đó nấu cháo để ăn trong ngày. Dùng liên tục mỗi ngày đến khi các cơn đau không còn xuất hiện- Tam thất bắc có công dụng chăm sóc tử cung cho phụ nữPhụ nữ dù ở độ tuổi nào cũng có thể mắc các chứng bệnh như u xơ tử cung, u nang buồng trứng,… sử dụng củ tam thất bắc để ngăn ngừa máu ứ đọng trong tử cung, giúp bảo vệ tử cung thoát khỏi các mầm virus gây viêm nhiễm âm đạo.Điều trị viêm loét đường tiêu hóa- Điều trị các chứng bệnh về mắt như đau mắt đỏ, lẹo mắtDùng tam thất bắc kết hợp cùng kỷ tử, cúc hoa, mỗi vị 5g để sắc uống trong ngày.- Tam thất bắc có khả năng ngăn ngừa lão hóa, xóa tàn nhang, nếp nhăn, làm đẹp daVì có tác dụng thanh lọc máu, thúc đẩy tuần hoàn máu, đẩy huyết cũ, sinh huyết mới nên tam thất bắc giúp chị em phụ nữ có làn da căng tràn sức sống, tiêu trừ các vết nám, tàn nhan, nếp nhăn hay các vết thăm do mụn để lại.
Tác dụng của tam thất bắc
– Tác dụng của tam thất bắc giúp bổ máu, điều trị chứng thiếu máu, xanh xaoTam thất bắc được coi là thảo dược bổ máu rất hiệu quả cho những người thường xuyên căng thẳng do áp lực trong học tập, công việc, phụ nữ thiếu máu sau khi sinh khiến da mặt sạm đi, người mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt.- Tam thất bắc trị viêm loét đường tiêu hóa:Dùng 3 đến 5g bột tam thất pha cùng 100ml nước sôi, chia thành 4 lần uống mỗi ngày.
Cách sử dụng tam thất bắc
Tam thất bắc có 2 cách dùng phổ biến:- Dùng sống: củ tam thất phơi khô, sau đó tán bột dùng chung với mật ong hoặc pha nước uống- Dùng chín: hầm tam thất với thịt gà để bổ sung sức đề kháng trong các trường hơp thiếu máu, suy nhược cơ thể và phụ nữ sau đẻ.
Đối tượng sử dụng tam thất bắc
Tam thất bắc được phong danh là ‘’ thần dược’’ trị bệnh cũng vì lẽ đó mà nó phù hợp cho hầu như tất cả các loại bệnh về:Các bệnh nhân đang suy giảm chức năng về tim, người bệnh tim, mạch vành, hở van tim,..Phụ nữ sau khi sinh con, thống kinh, băng huyết.Người lao động và học tập sử dụng trí não nhiềuNgười bị trấn thương tụ máu bầmNgười mắc bệnh thấp timPhụ nữ bị rong kinh, băng huyếtNgười mắc bệnh bạch cầu, thiếu máuNgười suy giảm chức năng sinh lý (bao gồm cả nam và nữ)Người suy nhược, gầy gò ốm yếu.